Cùng con Trí tuệ

LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÈN CHO CON THÓI QUEN ĐỌC SÁCH

Khi chúng ta đọc sách là lúc não bộ của con phải tư duy, phải tưởng tượng, phải tự phản biện và tự đặt ra câu hỏi cho chính mình. Đó cũng chính là cách nâng cao sự tập trung, và giúp não bộ tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày đó ạ.

1. ĐỌC SÁCH VÀ KĨ NĂNG TƯ DUY SÂU CÓ LIÊN HỆ GÌ VỚI NHAU?

Đầu tiên mình phải nói lời cảm ơn đến chị Thủy Tulip vì một workshop vô cùng giá trị chiều qua, tiếp nữa mình phải chia buồn với những cha mẹ không có thời gian để tham dự buổi workshop đó. Đó thật sự là một điều đáng tiếc, chúng ta sẽ còn loay hoay nhiều lắm nếu vẫn chưa xác định được hướng đi cho chính mình. Và hành trình của bạn cùng con sẽ còn nhiều những trăn trở, rồi đâu đó bạn sẽ tặc lưỡi…ừ giá mà mình đã biết sớm hơn, đã đi chậm hơn, đã cùng con nhiều hơn thì giờ đây đã chẳng thế này…
Mình học được nhiều hơn những gì mà mình kì vọng, mình vô cùng ấn tượng với câu hỏi của chị Thủy nêu ra. Trong thế giới ngập tràn những thông tin như hiện nay, công nghệ phát triển như vũ bão, làm thế nào để con em của chúng ta định vị được bản thân, kiếm được việc làm? Hay lại như nhiều bạn trẻ hiện nay, ra trường xong đi xin làm bảo vệ, đi xe ôm cho grap, những công việc đó đâu cần đến bằng cấp. Những việc đó đâu cần 4 năm mài đũng quần trên ghế nhà trường, tốn hàng trăm triệu của bố mẹ. Mình nhớ cô bạn của mình, học xong đại học đi làm công nhân, phải cất bằng đại học đi vì họ chỉ tuyển học hết trung học phổ thông mà thôi. Đọc đến đó chúng ta có buồn không? Có cảm thấy khóe mắt cay cay không ạ? Có những gia đình bố đi xe ôm cả đời để nuôi con ăn học nhưng con ra trường về lại đi làm nghề xe ôm cạnh tranh chính với bố. Những tháng năm lao lực của bố lại được nhìn thấy đứa con của mình trở thành đồng nghiệp bên mình sớm tối. Chẳng biết cậu sinh viên ấy có buồn như chính mình khi nghe được tâm sự ấy từ người sinh thành ra cậu. Nào? Bạn biết câu trả lời là gì không? Điều gì để con bạn định vị được mình, khác biệt với những người khác, vượt xa AI, vượt xa robot cao cấp…
Nếu tham dự buổi học hôm qua bạn dễ dàng trả lời mình, nhưng nếu không học thì bạn sẽ còn loay hoay nhiều lắm mới tìm ra lời giải. Vâng, kĩ năng mà mình đang nhắc tới chính là kĩ năng tư duy, mà điển hình của nó chính là kĩ năng tập trung cao độ và kĩ năng làm việc chuyên sâu. Hiện tại rất nhiều bạn không có kĩ năng này, chúng ta thường không đủ kiên nhẫn để đọc hết được một bài viết dài, trong khi chính bài viết đó mới giúp chúng ta có được những luồng kiến thức bài bản và hệ thống. Để phục vụ cho công việc, cho học tập và những lĩnh vực mà chúng ta quan tâm. Tin mình đi chỉ cần 1 năm bạn làm gì cũng tập trung cao độ, nghiên cứu việc gì cũng hết sức, lúc nào cũng dành thời gian đào sâu, mở rộng thì bạn sẽ phát triển lên một tầm cao mới. Ngày trước mình đọc sách bị người ta nói hâm, dở hơi, lúc nào cũng đọc sách, ra trường rồi còn học…nhưng rồi sau này chính họ lại cắp sách đến nhà mình để học những gì mình có. Bởi nhờ quá trình học hỏi, tích lũy ấy mình tạo ra được một cuộc sống hạnh phúc, và thành công đúng nghĩa. Vậy nên bạn phải làm những điều khác biệt, những điều mà số đông không bao giờ làm ấy, bạn mới trở thành người không ai thay thế được. Và muốn con bạn làm chủ được kĩ năng tư duy, kĩ năng tập trung cao độ thì phương án đơn giản nhất, dễ làm nhất mà tiết kiệm chi phí nhất chính là RÈN CHO CON THÓI QUEN ĐỌC SÁCH.

2. TẠI SAO PHẢI RÈN CHO CON THÓI QUEN ĐỌC SÁCH

Bởi khi đọc sách là lúc não bộ của con phải tư duy, phải tưởng tượng, phải tự phản biện và tự đặt ra câu hỏi cho chính mình. Đó cũng chính là cách nâng cao sự tập trung, và giúp não bộ tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày đó ạ. Não càng được tập luyện càng khỏe và hoạt động càng tốt. Quay trở lại câu chuyện nuôi dạy trẻ, khi bạn hiểu được tầm quan trọng của kĩ năng tư duy, kĩ năng tập trung cao độ. Bạn sẽ biết cách phải đồng hành và nuôi dạy con sao cho hiệu quả. Bạn sẽ không bắt con đi học thêm liên tục cả đêm lẫn ngày chỉ để đạt danh hiệu, thành tích trên trường nữa. Mà khi đó bạn sẽ cùng con đọc sách, thảo luận về những chủ đề thú vị mà hai mẹ con đã học được. Bạn sẽ được tận hưởng những phút giây tuyệt vời bên con của mình thay vì căng thẳng, mệt mỏi giữa hai mẹ con. Trẻ đi học thêm nhiều thì chỉ liên tục nghe những lời thúc giục của cha mẹ, của thầy cô về việc làm bài, làm bài, làm bài…thì thời gian đâu cho não bộ con được nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng để mà sáng tạo, tư duy.
Đến đây có bạn sẽ hỏi mình vậy làm thế nào để tạo động lực cho con và rèn con đọc sách? Mình cũng từng làm rồi nhưng được vài hôm là lại thôi, con lại đâu vào đấy, rồi mình kệ, đến giờ lại bất an khi nghe bạn nói thế. Vậy thì đọc kĩ những gì mình chia sẻ phía dưới nhé.

3. ĐỘNG LỰC NÀO GIÚP CON YÊU THÍCH VIỆC ĐỌC SÁCH

Có lẽ bạn sẽ kể ra rất nhiều động lực như giúp con rèn kĩ năng tư duy (bạn vừa nói phía trên đó), kĩ năng tập trung, kĩ năng tương tác, giao tiếp, kĩ năng viết…và có những cha mẹ sẽ nói với mình là để cho nhàn. Nhàn bây giờ không phải kè kè bên con mỗi tối nữa, mình cũng có những đam mê riêng mà mình muốn học hỏi. Nhàn tương lai khi con ra trường, lập nghiệp, nuôi được bản thân. Mình an tâm cũng chồng tận hưởng tuổi già, không phải chạy theo con như ngày con bé nữa. Mình thấy mong muốn ấy đúng quá, rất chính đáng. Và chính mong muốn “NHÀN” đó sẽ là động lực giúp bạn hỗ trợ và đồng hành cùng con tốt hơn. Do động lực chịu ảnh hưởng trực tiếp từ năng lượng của chúng ta, nên bạn phải nhớ kĩ điều này thì chúng ta mới có thể đồng hành tốt nhất cùng với con em của mình. Bởi ý chí của trẻ đang còn yếu, sẽ có những ngày con chán chường, không muốn đọc. Những phút giây ấy cha mẹ cần bơm động lực cho con, truyền cho con niềm vui khi đọc sách và những câu chuyện hài hước phía sau. Hãy nhớ động lực đến rồi đi, chỉ có thói quen mới ở lại với chúng ta mãi mãi.
Nếu đọc đến đây bạn nói với mình là mình chịu, vì mình bận lắm, đi làm thời gian về nhà ăn uống, nghỉ ngơi, tận hưởng xíu là hết ngày rồi. Thời gian đâu mà đồng hành cùng con. OK, thế thì bạn phải chấp nhận việc con bạn sống theo bản năng, theo những gì con bạn học được từ bạn bè, thầy cô và xã hội. Bạn chấp nhận đánh đổi thời gian của bạn dành cho con để đi kiếm tiền thì phải cũng phải chấp nhận những rủi ro kèm theo mai sau. Mình tin rằng thời gian sẽ giúp bạn nhận ra “tiền bạn có thể kiếm, những khoảng thời gian bạn dành cho con thì mãi mãi không thể lấy lại được”. Nhân cách của con khi đó thế nào, bạn sẽ là người rõ nhất và chịu hậu quả nhiều nhất chứ không phải ai khác.

4. LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO CON VÀ RÈN CHO CON THÓI QUEN ĐỌC SÁCH

Đầu tiên phải làm gương cho con, mỗi ngày 10 – 15 phút cũng được, nhưng cha mẹ nhất định phải đọc, đọc để cho con thấy lời nói và hành động của cha mẹ là đồng nhất. Đọc sách giúp bạn đào sâu kiến thức hơn và tìm ra được những điều thú vị để trò chuyện với bé con của mình.
Thứ hai bạn cần tạo môi trường cho con. Môi trường ở đây chính là vây quanh con bằng những cuốn sách thú vị chứ không phải chiếc tivi to hay cái ipad lớn bạn nhé.
Thứ ba trao đổi, trò chuyện với con. Mình thường hay kể cho bé con nhà mình nghe những điều mình thích và cảm thấy tâm đắc. Thói quen trò chuyện với con từ trong bụng đã giúp bé con nhà mình tư duy ngôn ngữ cực kì tốt. Đến bây giờ mình và anh xã vẫn thường xuyên giữ thói quen hữu ích này.
Thứ tư sưu tầm những tấm gương về những người thành công nhờ việc đọc sách, hay những câu châm ngôn thú vị, đặc sắc, bạn có thể treo lên chỗ bàn học của cả gia đình để tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý của con.
Thứ năm khen ai đó, hãy tìm những nhân vật điển hình xung quanh cuộc sống của bạn và con, để khích lệ con hãy làm như họ, rồi mẹ tin con cũng đạt được những thành tựu như thế. Hãy nhớ khích lệ, động viên con chứ đừng dìm con bạn nhé.
Hãy tạo cho con sự thoải mái, và cảm giác yêu thích khi đọc sách chứ không phải áp lực hay một việc cứ nghĩ thôi đã mất cảm xúc vui vẻ rồi bạn nhé.

5. RÈN CHO CON THÓI QUEN ĐỌC SÁCH Ở CÁC LỨA TUỔI

Đối với các bé dưới 6 tuổi: cha mẹ chỉ cần cho con làm quen với sách, tương tác với con qua những hình ảnh, chứ chưa cần tập trung quá sâu vào nội dung. Nếu những bé nào đã quen với những hình ảnh và bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến nội dung cha mẹ có thể đào sâu nội dung. Hướng dẫn con các kĩ thuật đọc sách cùng con hiệu quả mà chị Thủy đã chỉ dạy để tăng sự tư duy cho trẻ. Đặc biệt ở các bé dưới 6 tuổi cha mẹ hãy hóa thân thành những nhân vật với sự hài hước để tạo sự vui vẻ, yêu thích cho con. Để con thấy rằng đọc sách là để tận hưởng chứ không phải áp lực hay căng thẳng. Các bạn lưu ý thêm ở độ tuổi này cha mẹ nên rèn cho con đi ngủ đúng giờ và đọc sách cho con trước khi con đi ngủ để giúp con có một giấc mơ đẹp.
Đối với các bé cấp 2, cấp ba: độ tuổi này cha mẹ không thể ép được con mà phải kết nối với con trước, rồi sau đó tạo động lực cho con và giúp con rèn luyện được thói quen đọc sách. Độ tuổi này cha mẹ thường có một cách nghĩ vô cùng sai lầm đó là cho con làm xong hết các bài tập trên trường rồi tính. Đọc sách không quan trọng bằng việc hoàn thành bài vở, lâu dần chẳng bao giờ thấy con trẻ đọc. Vì chúng ta sẽ liên tục có lý do để chối bỏ, và trì hoãn. Vậy nên chính cha mẹ phải nhận ra để dẫn dắt và đồng hành cùng con. Phần này chị Thủy có chia sẻ một số các phương pháp để cha mẹ kết nối cùng con em mình sao cho hiệu quả.

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾT NỐI VỚI CON YÊU

Hãy bắt đầu kết nối với con bằng việc nhờ con nhắc mẹ việc đọc sách, con sẽ thấy sự hiện hữu của việc đọc sách trong tâm trí mình. Lâu dần con sẽ thấy việc đọc sách nó cũng đơn giản như việc hát một bài hát, hay xem một video ca nhạc. Điểm nữa chị Thủy chỉ ra mình thấy rất giống với phương pháp Kaizen của Nhật. Đó chính là làm từng xíu một, ít đến mức không thể thất bại, nhưng phải làm một cách liên tục, đều đặn mỗi ngày. Chẳng hạn như việc đọc sách, không cần đọc nhiều, ngày 2 phút đọc cũng được nhưng hãy nhớ hôm nào cứ đến giờ đó là lấy sách ra đọc. Xong 2 phút là dừng, không đọc nữa, 1 tháng sau, não bộ của bạn đã quen với giờ đó là đọc sách, và sau này bạn có tăng dần thời gian lên thì nó vẫn rất hiệu quả. Não bộ của bạn sẽ không từ chối mà hoàn toàn chấp nhận, vì nó tạo thành thói quen mất rồi.
Kết nối với con bằng phương pháp NLP: đây là phương pháp rất hay, mình cũng hay hướng dẫn cho các học viên trong khóa kĩ năng giao tiếp. Chúng ta sẽ quan sát, chú ý xem bé con nhà mình đang dùng bộ lọc giác quan nào.
Nếu con dùng bộ lọc giác quan là thị giác thì con sẽ học nhiều qua hình ảnh, qua các kênh tận mắt trông thấy. Khi đó bạn sẽ biết cách giúp con học thế nào cho hiệu quả. Điểm nữa là khi kết nối với con, bạn hãy dùng bộ lọc giác quan mà con đang dùng, nếu con dùng thị giác mà bạn lại dùng bộ lọc giác quan cảm giác thì hai mẹ con rất khó để hiểu được nhau.
Nếu con dùng bộ lọc giác quan là thính giác thì con sẽ học nhiều qua nghe, do đó bạn sẽ mở những audio book, hoặc hướng dẫn con thu âm lại rồi nghe. Con sẽ cực kì hứng thú với cách học này.
Nếu con dùng bộ lọc giác quan cảm giác thì con sẽ học nhiều qua việc cảm nhận. Do đó hãy để con cảm nhận được những gì thú vị đặc sắc trước khi con đọc cuốn sách đó. Mà muốn làm được điều đó bạn phải nói ra được cảm nhận của mình về cuốn sách đó, vì sao bạn nghĩ nó phù hợp với con của mình.
Sau khi kết nối với con xong bạn hãy quay lại việc tạo động lực phía trên. Một điểm nữa chị Thủy có chia sẻ trong buổi workshop hôm qua đó chính là việc bạn xử lý cảm xúc thông minh. Với những tình huống tích cực bạn hãy biến nó lớn lên và thật nhiều màu sắc, còn với những tình huống tiêu cực bạn hãy tái hiện lại nó một lần nữa rồi tô gam màu trắng đen cho nó, sau cùng là thu nhỏ nó lại rồi khiến nó biến mất. Đây là kĩ thuật “NEO” cực kì tốt mà bạn có thể áp dụng cho chính mình cũng như quá trình đồng hành cùng con bạn nhé!

Lê Nghĩa

Chào các bạn! Mình là Lê Nghĩa - mình tin rằng bất cứ ai cũng đều có thể trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình, chỉ cần họ không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức và kĩ năng thì không gì là không thể. Điều duy nhất bạn cần làm đó là tin vào chính mình, chiến thắng sự lười biếng bên trong để tốt hơn chính mình của ngày hôm qua. Mình chắc chắn bạn sẽ đạt được những kết quả tuyệt vời trong tương lai không xa!

You may also like...

35 Comments

  1. My family members always say that I am killing my time here at net, however I know I am getting know-how daily by reading thes fastidious posts.

  2. Magnificent goods from you, man. I’ve be aware your stuff previous to and you’re just extremely fantastic. I really like what you’ve received right here, certainly like what you’re saying and the way in which you assert it. You’re making it entertaining and you continue to care for to stay it sensible. I cant wait to learn much more from you. This is really a great site.

  3. You are so awesome! I don’t believe I’ve read through anything like this before. So wonderful to discover somebody with a few original thoughts on this issue. Seriously.. thanks for starting this up. This web site is something that is required on the web, someone with some originality!

  4. Hello, I read your new stuff on a regular basis. Your writing style is awesome, keep doing what you’re doing!

  5. Everyone loves it whenever people get together and share opinions. Great blog, continue the good work!

  6. Hey there I am so glad I found your webpage, I really found you by mistake, while I was browsing on Digg for something else, Anyhow I am here now and would just like to say thanks a lot for a tremendous post and a all round thrilling blog (I also love the theme/design), I don’t have time to read through it all at the minute but I have saved it and also included your RSS feeds, so when I have time I will be back to read much more, Please do keep up the fantastic work.

  7. I know this if off topic but I’m looking into starting my own weblog and was curious what all is needed to get set up? I’m assuming having a blog like yours would cost a pretty penny? I’m not very internet smart so I’m not 100 positive. Any tips or advice would be greatly appreciated. Many thanks|

  8. I love what you guys tend to be up too. This type of clever work and reporting! Keep up the terrific works guys I’ve added you guys to my personal blogroll.

  9. Hello! Someone in my Myspace group shared this site with us so I came to check it out. I’m definitely loving the information. I’m bookmarking and will be tweeting this to my followers! Wonderful blog and great design and style.

  10. Appreciate the recommendation. Let me try it out.

  11. Amazing blog! Do you have any suggestions for aspiring writers? I’m hoping to start my own website soon but I’m a little lost on everything. Would you recommend starting with a free platform like WordPress or go for a paid option? There are so many options out there that I’m completely overwhelmed .. Any tips? Kudos!

  12. I used to be able to find good advice from your blog articles.

  13. My brother recommended I might like this website. He was entirely right. This publish truly made my day. You cann’t believe just how so much time I had spent for this information! Thank you!

  14. I am really impressed with your writing skills and also with the layout on your blog. Is this a paid theme or did you customize it yourself? Anyway keep up the nice quality writing, it is rare to see a nice blog like this one today.

  15. I like the valuable info you provide in your articles. I will bookmark your blog and check once more here regularly. I am slightly certain I will be told a lot of new stuff proper right here! Good luck for the following!

  16. Hmm is anyone else encountering problems with the pictures on this blog loading? I’m trying to determine if its a problem on my end or if it’s the blog. Any feedback would be greatly appreciated.

  17. I’m really enjoying the design and layout of your website.
    It’s a very easy on the eyes which makes it much more enjoyable for me to come here and visit more
    often. Did you hire out a designer to create your theme?
    Outstanding work!

  18. I would like to thank you for the efforts you have put
    in penning this blog. I’m hoping to see the same high-grade
    blog posts from you later on as well. In truth, your creative writing abilities has encouraged
    me to get my very own site now 😉

  19. I’ve been surfing on-line more than three hours nowadays, yet I by no means found
    any attention-grabbing article like yours. It is pretty value enough for me.
    Personally, if all web owners and bloggers made just right content as you probably did, the web might be much more helpful than ever
    before.

  20. It’s truly a great and useful piece of info. I am happy that you simply shared this
    useful info with us. Please keep us up to date like this.
    Thanks for sharing.

  21. Hi there! I just wanted to ask if you ever have any issues with hackers?
    My last blog (wordpress) was hacked and I ended up losing a few months
    of hard work due to no back up. Do you have any methods to prevent hackers?

  22. Appreciation to my father who told me about
    this blog, this weblog is truly amazing.

  23. I’m really impressed with your writing skills as well as with the layout
    on your blog. Is this a paid theme or did you modify it yourself?
    Either way keep up the nice quality writing, it’s rare
    to see a nice blog like this one these days.

  24. I’d like to thank you for the efforts you’ve put in penning this site.

    I really hope to check out the same high-grade content from you
    in the future as well. In fact, your creative writing abilities has encouraged me to
    get my own blog now 😉

  25. I read this article completely about the difference of
    most recent and preceding technologies, it’s amazing article.

  26. A motivating discussion is definitely worth comment. I believe that you should write more
    on this topic, it may not be a taboo matter but
    typically folks don’t speak about such topics. To the next!

    All the best!!

  27. I love what you guys are usually up too. This sort of clever work and coverage!
    Keep up the great works guys I’ve added you guys to my personal
    blogroll.

  28. This article provides clear idea for the new users of
    blogging, that in fact how to do running a blog.

  29. I like the valuable info you provide in your articles.
    I’ll bookmark your blog and check again here frequently.
    I’m quite sure I will learn lots of new stuff right here!
    Good luck for the next!

  30. I know this website gives quality dependent articles and extra stuff, is there any other web page which gives these kinds of things in quality?

  31. I like the valuable info you provide in your articles. I will bookmark your
    blog and check again here regularly. I am quite certain I will learn many new stuff right here!
    Good luck for the next!

  32. Thank you for the auspicious writeup. It if truth
    be told was once a amusement account it. Glance advanced to more brought
    agreeable from you! However, how can we keep up a correspondence?

  33. I do not even understand how I ended up right here, but I thought this
    submit was once good. I do not realize who you are but
    certainly you are going to a famous blogger in the event
    you are not already. Cheers!

  34. Your style is very unique in comparison to other people
    I’ve read stuff from. I appreciate you for posting when you have
    the opportunity, Guess I will just book mark this site.

  35. I’m very pleased to find this website. I need to to thank you
    for your time for this particularly wonderful read!!
    I definitely savored every bit of it and i also have you
    bookmarked to see new stuff in your web site.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *